Quyền Lợi Bhxh Tự Nguyện 2024

Quyền Lợi Bhxh Tự Nguyện 2024

BHXH Việt Nam trả lời về 02 tình huống giả định do Bạn đọc đưa ra như sau: 1. Trường hợp Bà A bắt đầu đóng BHXH tự nguyện từ tháng 02/2021 và đóng theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần (từ tháng 02/2021 đến hết tháng 01/2026). Nếu tháng 3/2023 bà A chết khi đó bà A tham gia BHXH tự nguyện được 26 tháng. - Tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định về điều kiện hưởng chế độ mai táng phí khi: “Người tham gia BHXH tự nguyện có thời gian tính hưởng chế độ tử tuất từ đủ 60 tháng trở lên.” Do đó, bà A tham gia BHXH tự nguyện được 26 tháng thì chết, thân nhân của bà A chưa đủ điều kiện để hưởng trợ cấp mai táng. - Theo điểm b, khoản 4, Điều 7 Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: “Mức trợ cấp tuất một lần được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 81 của Luật BHXH”. Do thân nhân của bà A không thuộc trường hợp được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nên sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại khoản 2 điều 81 Luật BHXH năm 2014 (mức trợ cấp tuất một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm đóng BHXH tính bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi). - Do bà A đã tham gia đóng BHXH tự nguyện theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau (đóng không quá 5 năm một lần) nhưng khi chết chưa tham gia đủ 5 năm thì sẽ được hoàn trả một phần số tiền đã đóng trước đó, được tính bằng số tiền đã đóng tương ứng với thời gian còn lại so với thời gian đóng theo phương thức đóng nêu trên và không bao gồm tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (nếu có) theo quy định tại khoản 6 Điều 10 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP. 2. Trường hợp tháng 02/2026 bà A tiếp tục đóng BHXH tự nguyện theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần (Từ tháng 02/2026 đến hết tháng 01/2031). Nếu tháng 3/2029 bà A chết khi đó bà A tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 02/2021 đến tháng 3/2029 được 8 năm 02 tháng (98 tháng). Đối chiếu theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP nêu trên thì thân nhân của bà A đủ điều kiện để hưởng chế độ mai táng phí với mức hưởng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại thời điểm bà A chết và được hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại khoản 2 điều 81 Luật BHXH năm 2014. Việc tính cụ thể mức hưởng trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần phải căn cứ vào mức lương cơ sở và việc điều chỉnh chỉ số giá tiêu dùng của Nhà nước tại thời điểm bà A chết (hoặc trường hợp năm 2023 hoặc trường hợp năm 2029) do đó cơ quan BHXH chưa có căn cứ để trả lời chính xác về số tiền thân nhân bà A được hưởng. BHXH Việt Nam cung cấp các quy định hiện hành liên quan đến nội dung hỏi để Bạn đọc tham khảo. Với trường hợp cụ thể có thời điểm người lao động chết chính xác và có hồ sơ do thân nhân người lao động nộp đầy đủ, cơ quan BHXH sẽ tính và giải quyết hưởng đầy đủ quyền lợi đối với thân nhân người lao động

BHXH Việt Nam trả lời về 02 tình huống giả định do Bạn đọc đưa ra như sau: 1. Trường hợp Bà A bắt đầu đóng BHXH tự nguyện từ tháng 02/2021 và đóng theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần (từ tháng 02/2021 đến hết tháng 01/2026). Nếu tháng 3/2023 bà A chết khi đó bà A tham gia BHXH tự nguyện được 26 tháng. - Tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ quy định về điều kiện hưởng chế độ mai táng phí khi: “Người tham gia BHXH tự nguyện có thời gian tính hưởng chế độ tử tuất từ đủ 60 tháng trở lên.” Do đó, bà A tham gia BHXH tự nguyện được 26 tháng thì chết, thân nhân của bà A chưa đủ điều kiện để hưởng trợ cấp mai táng. - Theo điểm b, khoản 4, Điều 7 Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định: “Mức trợ cấp tuất một lần được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 81 của Luật BHXH”. Do thân nhân của bà A không thuộc trường hợp được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng nên sẽ được hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại khoản 2 điều 81 Luật BHXH năm 2014 (mức trợ cấp tuất một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH, cứ mỗi năm đóng BHXH tính bằng 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH cho các năm đóng từ năm 2014 trở đi). - Do bà A đã tham gia đóng BHXH tự nguyện theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau (đóng không quá 5 năm một lần) nhưng khi chết chưa tham gia đủ 5 năm thì sẽ được hoàn trả một phần số tiền đã đóng trước đó, được tính bằng số tiền đã đóng tương ứng với thời gian còn lại so với thời gian đóng theo phương thức đóng nêu trên và không bao gồm tiền hỗ trợ đóng của Nhà nước (nếu có) theo quy định tại khoản 6 Điều 10 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP. 2. Trường hợp tháng 02/2026 bà A tiếp tục đóng BHXH tự nguyện theo phương thức đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần (Từ tháng 02/2026 đến hết tháng 01/2031). Nếu tháng 3/2029 bà A chết khi đó bà A tham gia BHXH tự nguyện từ tháng 02/2021 đến tháng 3/2029 được 8 năm 02 tháng (98 tháng). Đối chiếu theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 8 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP nêu trên thì thân nhân của bà A đủ điều kiện để hưởng chế độ mai táng phí với mức hưởng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại thời điểm bà A chết và được hưởng trợ cấp tuất một lần theo quy định tại khoản 2 điều 81 Luật BHXH năm 2014. Việc tính cụ thể mức hưởng trợ cấp mai táng và trợ cấp tuất một lần phải căn cứ vào mức lương cơ sở và việc điều chỉnh chỉ số giá tiêu dùng của Nhà nước tại thời điểm bà A chết (hoặc trường hợp năm 2023 hoặc trường hợp năm 2029) do đó cơ quan BHXH chưa có căn cứ để trả lời chính xác về số tiền thân nhân bà A được hưởng. BHXH Việt Nam cung cấp các quy định hiện hành liên quan đến nội dung hỏi để Bạn đọc tham khảo. Với trường hợp cụ thể có thời điểm người lao động chết chính xác và có hồ sơ do thân nhân người lao động nộp đầy đủ, cơ quan BHXH sẽ tính và giải quyết hưởng đầy đủ quyền lợi đối với thân nhân người lao động

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì?

Bảo hiểm xã hội tự nguyện được ban hành bởi Nhà nước, người dân có quyền lựa chọn phương thức và mức phí đóng phù hợp với nhu cầu và điều kiện tài chính của mình.

1. Vai trò của bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một quyền lợi quan trọng trong chính sách BHXH nhằm mục đích đảm bảo an sinh xã hội. Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện giúp người tham gia an tâm hơn vì được chi trả lương hưu khi không còn khả năng lao động hoặc hết tuổi lao động; giúp họ đảm bảo thu nhập và ổn định cuộc sống.

Theo Khoản 4, Điều 2 trong Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 được ban hành vào ngày 20/11/ 2014 đã quy định rõ:

Khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người dân cần căn cứ theo đúng quy định của pháp luật để xác định mình thuộc nhóm đối tượng nào để có thể đóng BHXH.

Công thức tính mức đóng BHXH tự nguyện

Theo Điều 10 và Điều 14 Nghị định 134/2015/NĐ-CP, hiện nay, mức đóng BHXH tự nguyện hằng tháng của người lao động được xác định theo công thức sau:

Mức thu nhập chọn đóng BHXH tự nguyện

- Mức thu nhập đóng BHXH sẽ do người lao động tự chọn nhưng phải đảm bảo:

+ Thấp nhất = Mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn = 1,5 triệu đồng (theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP, mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn năm 2023 = 1,5 triệu đồng).

+ Cao nhất =  20 x Mức lương cơ sở.

- Mức nhà nước hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên mức đóng BHXH hằng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn trong thời gian tối đa 10 năm:

Ví dụ: Nếu không thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo và chọn mức lương đóng BHXH tự nguyện là 05 triệu đồng/tháng. Hằng tháng, bạn sẽ phải đóng số tiền như sau:

2. Mức đóng BHXH tự nguyện năm 2023

Với công thức tính ở mục 2 thì tùy vào mức thu nhập chọn đóng BHXH tự nguyện mà mỗi người lao động sẽ phải đóng tiền theo các mức khác nhau nhưng không được thấp hơn giới hạn tối thiểu hoặc vượt quá giới hạn tối đa sau đây:

Do có sự thay đổi về lương cơ sở vào ngày 01/7/2023 nên mức đóng BHXH tự nguyện tối đa trong năm 2023 cũng có sự điều chỉnh:

Mức đóng tối đa đến hết 30/6/2023

3. Người nào được quyền tham gia BHXH tự nguyện?

Theo khoản 4 Điều 2 Luật BHXH năm 2014, người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Cùng với đó, khoản 1 Điều 8 Quyết định 595/QĐ-BHXH cũng liệt kê cụ thể những đối tượng được tham gia BHXH tự nguyện hiện nay bao gồm:

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động dưới 01 tháng.

- Người hoạt động không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố.

- Người lao động giúp việc gia đình.

- Người tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhưng không hưởng tiền lương.

- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;

- Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm.

- Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian đóng BHXH tối thiểu để hưởng lương hưu hằng tháng.

Trên đây là thông tin về mức đóng BHXH tự nguyện năm 2023

Bảo hiểm xã hội (BHXH) ngày nay đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của mỗi người dân, giúp họ chuẩn bị tốt hơn trước những rủi ro không lường trước về sức khỏe, lao động và thu nhập.

Trong đó, bảo hiểm xã hội tự nguyện là hình thức tham gia bảo hiểm xã hội mà người dân có thể lựa chọn để đảm bảo quyền lợi cho bản thân và gia đình. Hãy cùng tìm hiểu về bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì, các quyền lợi mà nó mang lại và cách thức tham gia để đưa ra quyết định phù hợp với nhu cầu và điều kiện của bạn nhé!

BHXH tự nguyện được nhiều người dân lựa chọn để phòng ngừa trước những rủi ro bất ngờ xảy ra về sức khỏe hay khả năng lao động

Quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện

Sau khi hiểu rõ các chế độ của loại hình bảo hiểm này, chắc chắn nhiều người muốn tìm hiểu sâu hơn về quyền lợi bảo hiểm xã hội tự nguyện là gì để có cái nhìn tổng quan về BHXH trước khi đưa ra lựa chọn. Nhìn chung, BHXH tự nguyện mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho người tham gia như sau:

Nhà nước hỗ trợ một phần chi phí cho người dân khi tham gia BHXH (ngân sách Nhà nước hỗ trợ mức đóng 30% đối với hộ nghèo, 25% đối với hộ cận nghèo, và 10% đối với những đối tượng khác).

Được hưởng lương hưu hàng tháng khi về già; và được cấp thẻ BHYT trong suốt thời gian nhận lương hưu (quyền lợi hưởng đến 95% chi phí trong quy định).

Mức lương hưu luôn được điều chỉnh dựa trên "Chỉ số giá tiêu dùng".

Người tham gia được tùy chọn phương thức và mức phí đóng theo khả năng tài chính của bản thân.

Nếu người tham gia BHXH tự nguyện qua đời, thân nhân của họ sẽ nhận được hưởng chế độ trợ cấo mai táng và chế độ tử tuất theo quy định của pháp luật.