Thủ tục cấp đổi bằng lái xe ô tô B2
Thủ tục cấp đổi bằng lái xe ô tô B2
Đọc hướng dẫn chính thức về cách lấy giấy phép lái xe của Lãnh thổ Tây Bắc.
Đọc hướng dẫn chính thức về cách lấy bằng lái xe Nova Scotia.
Giấy phép lái xe ngoài Ontario hợp lệ có thể được sử dụng trong 60 ngày đầu tiên khi bạn định cư tại tỉnh này. Sau thời gian này, giấy phép lái xe Ontario hợp lệ là bắt buộc.
Bạn có thể đổi giấy phép hiện có của mình sang giấy phép của Ontario nếu giấy phép của bạn đến từ:
Giấy phép cho người mới học lái/ tập làm quen với việc lái xe sẽ không thể dùng để trao đổi. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể nhận được tín dụng cho kinh nghiệm lái xe trước đó và thông qua cấu trúc cấp giấy phép Ontario một cách nhanh hơn.
Để chuyển đổi giấy phép lái xe nước ngoài, bạn sẽ cần phải đến trung tâm Ontario DriveTest, và:
Nếu bạn có ít hơn 2 năm kinh nghiệm lái xe, bạn sẽ nhận được giấy phép G1, giấy phép này có các hạn chế bổ sung, bao gồm việc duy trì nồng độ cồn trong máu bằng 0 và không được lái xe từ nửa đêm đến 5 giờ sáng. Khi bạn đã tích lũy được hai năm kinh nghiệm, bạn có thể thi sát hạch Hạng G2 để lấy bằng lái xe Ontario đầy đủ ở Canada.
Nếu bạn đến từ quốc gia không được đề cập bên trên, bạn sẽ không thể thay đổi giấy phép của mình sang giấy phép Ontario. Bạn sẽ cần thực hiện các bài thi viết về luật đường bộ và biển báo giao thông, thực hiện kiểm tra mắt, và sau đó thi sát hạch. Nếu bạn có hơn 2 năm kinh nghiệm lái xe ngoài Canada, bạn có thể thi sát hạch Hạng G2 và nhận giấy phép lái xe đầy đủ. Nếu bạn có ít hơn 2 năm kinh nghiệm lái xe, bạn sẽ phải thi sát hạch G1, và thi G2 sau khi đã tích lũy đủ 2 năm kinh nghiệm.
Đi chung xe là một lựa chọn ngày càng phổ biến đối với những người mới đến Toronto. Để tìm hiểu và bắt đầu sử dụng giấy phép lái xe Canada mới của bạn một cách tối ưu nhất, hãy truy cập trang web options for carsharing in Toronto.
Đọc hướng dẫn chính thức về việc lấy giấy phép lái xe PEI.
Người giữ giấy phép lái xe ngoài Quebec có thể sử dụng giấy phép của họ trong vòng sáu tháng đầu tiên sau khi đến. Những cư dân mới, sau đó, phải cần có giấy phép lái xe được cấp bởi tỉnh Quebec.
Những cá nhân có giấy phép đến từ những quốc gia sau có thể được cấp giấy phép lái xe mà không cần trải qua các qui trình kiểm tra:
Người sở hữu giấy phép từ các quốc gia này phải cung cấp các tài liệu sau:
Bạn có thể sắp xếp một cuộc hẹn bằng cách gọi (514) 954-7771 tại Montreal, hoặc 1-888-356-6616 đối với những khu vực khác ở Quebec. Công dân Canada có thể gọi (514) 873-7620 tại khu vực ở Montreal, (418) 643-7620 ở Thành phố Quebec, hoặc 1-800-361-7620 ở những nơi khác.
Chủ sở hữu giấy phép từ các quốc gia không được liệt kê ở trên vẫn sẽ phải cung cấp các tài liệu như trên. Bước đầu tiên để lấy bằng lái xe ở Canada do Quebec cấp là thực hiện bài kiểm tra kiến thức, và sau đó là thi sát hạch. Bạn có thể đặt lịch thi sát hạch bằng cách gọi 418 643-5213 ở Thành phố Québec, 514 873-5803 ở Montreal, và 1-888-667-8687 ở những nơi khác.
Giờ đây, việc đi từ A đến B ở Montreal trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết, nhờ vào sự phổ biến và tính sẵn có của dịch vụ đi chung xe. Để tìm hiểu thêm, hãy truy cập trang web options for carsharing in Montreal.
Những cư dân mới ở Saskatchewan có thể sử dụng giấy phép lái xe ngoài tỉnh trong vòng 90 ngày đầu tiên sau khi đến. Sau thời gian này, bạn phải sử dụng giấy phép lái xe hợp lệ ở Canada được cấp bởi Saskatchewan.
Chủ sở hữu giấy phép từ các quốc gia sau có thể đổi giấy phép của họ để lấy giấy phép Saskatchewan:
Những người lái xe có ít hơn hai năm kinh nghiệm sẽ được tính vào trình độ lái xe tương đương với chương trình Graduated Driver License.
Người có giấy phép từ các quốc gia không được liệt kê ở trên phải vượt qua bài kiểm tra viết, và hoàn thành chín tháng thực hành với tư cách là người học lái xe, hoàn thành 12 giờ đào tạo lái xe được chứng nhận và vượt qua bài thi sát hạch đường bộ.
Sẽ có hướng dẫn chính thức về việc lấy giấy phép lái xe Yukon để bạn có thể tham khảo.
Liên hệ L&C Global ngay để được tư vấn thêm chi tiết – 028 3636 7979
Điểm tối thiếu để đạt là 80/100. Các lỗi bị trừ điểm: Trừ 5 điểm: cán vạch, chết máy, chân chạm đất Trừ 25 điểm - loại trực tiếp: học viên để té xe hoặc đi sai hình (đi ngược vòng) hoặc sẽ bị loại trực tiếp. Người tham dự kì thi sát hạch thi GPLX lái xe mô tô A1, mô tô A2 đều sử dụng xe thi do trung tâm sát hạch cung cấp. Sau khi hoàn thành bài thi thực hành, học viên trả xe, trả nón bảo hiểm, kí tên lên biên bản – nếu đạt lấy giấy hẹn nhận GPLX và ra về. Bước 5: Nhận GPLX Nhận GPLX theo thời gian ghi trên giấy hẹn Khi tới lấy GPLX học viên mang theo CCCD/CMND bản gốc và giấy hẹn nhận GPLX.
Chúc bạn có kỳ thi sát hạch thành công!
Trường Trung cấp nghề Giao thông Công chính Đà Nẵng thường xuyên tuyển sinh và đào tạo lái xe các hạng từ A1, A2, B1, B2, C, D, E, FC
TP - Việc đổi giấy phép lái xe (GPLX) tưởng chừng như đơn giản, nhưng nếu làm việc trực tiếp tại Sở GTVT Hà Nội hoặc Tổng cục Đường bộ VN có thể sẽ gặp lắm nhiêu khê. Người nào muốn nhanh, thay vì nộp 135.000 đồng theo quy định thì bỏ ra 600.000 đến 1 triệu đồng nhờ “cò”, chỉ 2 phút là xong thủ tục.
Vào vai là người đi đổi GPLX, trong nhiều ngày xâm nhập tìm hiểu, PV Tiền Phong tiếp cận được hàng chục đối tượng trong đường dây “cò” đổi GPLX. Vừa dừng xe trước khu vực Phòng Quản lý phương tiện giao thông thuộc Sở GTVT Hà Nội (16 Cao Bá Quát, Hà Nội) PV lập tức được một phụ nữ giới thiệu tên P., khoảng 45 tuổi, niềm nở tiếp đón.
Theo lời chị P., nếu vào làm thủ tục theo đúng quy trình sẽ bị “hành” tơi bời. Nào là tờ khai viết không đúng mẫu, giấy khám sức khỏe không đúng nơi, không có biên lai kèm theo, ảnh cắt không đúng kích thước, và thậm chí là... hết giờ nhận hồ sơ.
Quả thực, khi vào khu vực tiếp nhận hồ sơ PV mới cảm nhận những lời chị P. nói chẳng sai là mấy. Sau nhiều giờ chờ đợi làm thủ tục đổi GPLX không được, chúng tôi đành phải quay lại gặp chị P. để làm dịch vụ.
“Cò” P. chỉ yêu cầu chúng tôi đưa 2 ảnh 3x4, bản phô tô CMND và GPLX; không cần giấy khám sức khỏe, tờ khai và không cần GPLX, giấy CMND gốc để đối chiếu. Chị P. hứa, một tuần quay lại lấy GPLX mới.
Vật vã xếp hàng làm thủ tục tại Tổng cục Đường bộ
Tương tự, tại trụ sở Sở GTVT Hà Nội (số 2 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội), sáng 19/2, PV tiếp cận “cò” tên Thông, tuổi trung niên. Anh này cầm mấy tập hồ sơ, đi lại thoăn thoắt trao đổi về dịch vụ và hoàn tất thủ tục cho khách hàng đổi GPLX. Một phụ nữ cầm tờ giấy ghi số thứ tự, PV liếc thấy, nếu đối chiếu với bảng điện tử thông báo số thứ tự, còn hơn 30 người nữa mới tới lượt chị này, trong khi đã gần hết giờ làm việc.
Để giải quyết việc này, “cò” Thông liền lấy bút đỏ ghi chữ “em Thông” lên mảnh giấy, dặn người phụ nữ lấy tay che mảnh giấy, tránh không cho người khác nhìn thấy số thứ tự. Sau đó, Thông dẫn người phụ nữ này tới bàn số 1, gặp nữ cán bộ đang tiếp nhận hồ sơ. Ngay lập tức, vị nữ cán bộ tiếp nhận ngay hồ sơ của người phụ nữ mà không hỏi một câu. Theo quy định, thời gian chờ cấp lại GPLX mất 7 ngày, nhưng “cò” Thông quảng cáo anh ta làm chỉ 2 - 3 ngày là xong.
Cán bộ nghỉ sớm, “cò” nhận tuốt
PV tiếp tục đến trụ sở Tổng cục Đường bộ Việt Nam (Lô D20 Khu đô thị Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Lúc này, mới 9h30 sáng nhưng cán bộ ở đây đã thông báo không làm việc hẹn chiều quay lại. Chúng tôi thắc mắc, sao trên bảng thông báo ghi thời gian làm việc buổi sáng nhận hồ sơ GPLX từ 8h đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 16h30.
Lúc này, cán bộ T. khuôn mặt đăm đăm đáp trả: “Nhận nhiều hồ sơ rồi không nhận nữa”. PV quan sát trên mặt bàn của vị cán bộ này chỉ có vài ba bộ hồ sơ nên hỏi tiếp, đâu có nhiều hồ sơ mà chị đã nghỉ, lúc này cán bộ T. viện lý do máy tính “đơ”, không nhập được số liệu.
Một người đàn ông không rõ tên tuổi đứng trong phòng nói, muốn nhanh thì qua dịch vụ bên ngoài. Một số người nghe vậy bèn đổ ra phía bên ngoài thì được một người đàn ông khác xưng tên Mạnh “chăm sóc” chu đáo. Ông Mạnh cho hay, nếu muốn đổi bằng thì chỉ cần đưa cho ông ta 2 ảnh 3x4, GPLX, giấy CMND phô tô cùng với 800.000 đồng, một tuần là xong.
Cò “Mạnh” cũng báo giá, đối với GPLX tỉnh lẻ muốn đổi ở Hà Nội thì phải chi phí 1,5 triệu đồng và chờ khoảng 2 tháng, do mất thời gian xác minh và đổi bên Sở GTVT Hà Nội. Không cần giấy khám sức khỏe, tờ khai, không cần lấy GPLX, CMND gốc để đối chiếu. Để khẳng định “uy tín”, ông Mạnh nói khi nào trả GPLX mới lấy tiền.
Để tránh mất thời gian xếp hàng và có thể bị cán bộ soi kỹ, nhiều người đi đổi GPLX đã chọn phương án qua “cò”. Chỉ ngồi ít phút tại quán trà đá trước cổng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, PV chứng kiến nhiều người kêu trời vì bị cán bộ làm thủ tục đổi GPLX của cơ quan này hành hạ. Khoảng 15h30 chiều cùng ngày, một người tên Tuấn cầm bộ hồ sơ quay ra quán nước thở dài cho biết cán bộ nói hết giờ nhận hồ sơ.
Chị bán nước tên L. nói, nếu không qua “cò” (dịch vụ) thì bị “hành” cho còn khướt mới làm được. Theo chị L., cũng đã có vài người ở xa mất GPLX, oái oăm là GPLX do Cục đường bộ (nay là Tổng cục Đường bộ) cấp nên bắt buộc phải đến đây làm thủ tục. Có người phải ngủ lại nhà chị L. vài ba ngày chờ xếp hàng hoặc hoàn thiện hồ sơ mới đổi xong GPLX.
Theo tìm hiểu của phóng viên, tại http://visatoancau.vn/san-pham/dich-vu-doi-bang-lai-xe.html, nhân viên ở đây còn quảng cáo đến tận nhà làm thủ tục đổi GPLX cho khách với giá 1 triệu đồng/ GPLX.