Ngành Kế toán là một lĩnh vực chuyên sâu về việc thu thập thông tin tài chính của các tổ chức và cá nhân. Sinh viên học Kế toán sẽ được tiếp cận với nhiều kiến thức cơ bản và nâng cao về tài chính. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin về ngành Kế toán học những môn gì? Những môn học này có khó hay không? Tìm hiểu ngay qua các nội dung đề cập sau đây.
Ngành Kế toán là một lĩnh vực chuyên sâu về việc thu thập thông tin tài chính của các tổ chức và cá nhân. Sinh viên học Kế toán sẽ được tiếp cận với nhiều kiến thức cơ bản và nâng cao về tài chính. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin về ngành Kế toán học những môn gì? Những môn học này có khó hay không? Tìm hiểu ngay qua các nội dung đề cập sau đây.
Ngành Kế toán cần học những gì là vấn đề được quan tâm khi học ngành này. Ngành Kế toán gồm nhiều môn học khác nhau, cung cấp kiến thức và kỹ năng cho việc hiểu, thực hiện công việc kế toán. Dưới đây là một số môn học cơ bản thường được giảng dạy trong ngành Kế toán:
Ngành Kế toán học rất nhiều môn học, nhưng có thể chia thành 4 nhóm chính sau:
Ngoài các môn học chính trên, sinh viên ngành Kế toán còn học một số môn học khác như: Toán học, Tiếng Anh, Kỹ năng mềm, v.v.
Những môn học này cung cấp cơ sở vững chắc về kiến thức, kỹ năng để làm việc trong lĩnh vực Kế toán và các lĩnh vực liên quan. Tuy nhiên, danh sách môn học có thể thay đổi tùy theo chương trình và các trường có ngành kế toán cụ thể.
Nội dung trong khóa học MA/F2 bao gồm:
A – The Nature, Source and Purpose of Management Information: Bản chất, nguồn gốc và mục đích của thông tin quản trị.
B – Data Analysis and Statistical Techniques: Phân tích dữ liệu và kỹ thuật thống kê.
C – Cost Accounting Techniques: Kỹ thuật kế toán chi phí
E – Standard Costing: Chi phí tiêu chuẩn
F – Performance Measurement: Đo lượng hiệu quả
Bài thi MA/F2 ACCA thi hình thức CBE (thi trên máy tính). Mỗi bài thi kéo dài khoảng 2 tiếng.
Phần 1 sẽ gần như bao quát tất cả các phần kiến thức trong môn MA/F2. Phần 2 sẽ được xoay quanh kiến thức về lập ngân sách (Budgeting), chi phí tiêu chuẩn (Standard Costing), quản lý hiệu suất (Performance Management).
Đầu tiên, khi hoàn thành 3 môn thuộc cấp độ Kiến thức ứng dụng, các bạn sẽ được cấp Chứng chỉ ACCA Diploma in Accounting and Business. Tiếp theo, MA/F2 là môn học nền tảng quan trọng khi bắt đầu theo đuổi chứng chỉ ACCA, quyết định khả năng theo đuổi các môn thuộc dòng Kế toán quản trị như PM/F5, APM/P5 và SBL.
Để học tốt ngành Kế toán, việc áp dụng các phương pháp học hiệu quả và đa dạng hóa cách tiếp cận có thể giúp bạn nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết. Dưới đây là một số phương pháp để học tốt ngành Kế toán:
Bạn nên đọc và nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành. Cụ thể, cập nhật kiến thức về luật doanh nghiệp, các quy định thuế mới. Và thay đổi để hiểu rõ hơn về cách áp dụng chúng trong thực tế kế toán.
Các kỹ năng cần thiết để làm việc dễ dàng hơn trong ngành kế toán có thể kể đến như:
Ngoài ra, bạn nên làm các bài tập và ví dụ thực tế để áp dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể. Học nhóm cũng là cách để giúp bạn hiểu sâu hơn thông qua thảo luận và chia sẻ kiến thức. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tìm kiếm tài liệu, sách và nguồn học trực tuyến để bổ sung kiến thức và hiểu rõ hơn về các khái niệm kế toán.
Độ khó của việc học ngành Kế toán có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Gồm cách tiếp cận của bạn đối với môn học, kiến thức tiên quyết trước khi bắt đầu, cách thức giảng dạy của trường Đại học, khả năng cá nhân. Dưới đây là một số tiêu chí để đánh giá:
Kiến thức tiên quyết: Nếu bạn đã có kiến thức cơ bản về toán học và hiểu biết các khái niệm kinh doanh cơ bản thì việc học kế toán có thể dễ dàng hơn. Tuy nhiên, ngay cả khi không có kiến thức trước, việc học cũng hoàn toàn có thể thực hiện. Nhưng nó đòi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực hơn.
Mức độ logic và sự chính xác: Kế toán đòi hỏi sự chính xác và logic trong việc phân tích dữ liệu. Hiểu được các nguyên lý kế toán và áp dụng chúng vào thực tế. Đôi khi, việc hiểu và áp dụng các nguyên tắc kế toán cần sự tập trung và chú ý đến từng chi tiết.
Sự phù hợp với sở thích và mục tiêu: Nếu yêu thích việc phân tích dữ liệu, làm việc với các số liệu, quy tắc, việc học kế toán có thể phù hợp với bạn. Ngược lại, nếu không thấy hứng thú trong lĩnh vực này, ngành Kế toán sẽ trở nên khó khăn và nhàm chán.
Thời gian và nỗ lực: Độ khó của ngành học cũng phụ thuộc vào cách tiếp cận môn học. Và mức độ bạn đầu tư, nỗ lực cho việc học. Hiển nhiên, nếu dành thời gian và tập trung sức lực một cách khoa học, bạn sẽ nhận được kết quả xứng đáng.
Việc học ngành Kế toán có thể được xem là có thách thức nhất định do đòi hỏi sự chú ý đến chi tiết và cách tiếp cận logic. Tuy nhiên, nếu bạn có sự quan tâm và nỗ lực học tập, việc vượt qua khó khăn sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Kiến thức chuyên môn là yếu tố đầu tiên bạn cần quan tâm khi học ngành Kế toán. Một số gợi ý để bạn có được đầy đủ kiến thức chuyên môn trong ngành học này.
Tin học văn phòng đóng vai trò quan trọng đối với ngành Kế toán. Vì vậy, việc trau dồi kỹ năng này là cần thiết, cụ thể:
Học ngành Kế toán mang lại nhiều lợi ích và cơ hội phát triển bản thân. Cũng như mở ra nhiều con đường phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Dưới đây là một số lý do tại sao bạn nên xem xét học ngành Kế toán:
Nền tảng rộng lớn: Kế toán là một lĩnh vực cơ bản và cần thiết trong hầu hết mọi tổ chức, doanh nghiệp. Từ các công ty vừa và nhỏ đến các tập đoàn lớn. Hơn nữa, kiến thức về kế toán cung cấp nền tảng vững chắc giúp hiểu và quản lý tốt thông tin tài chính.
Cơ hội nghề nghiệp đa dạng: Ngành Kế toán mở ra cơ hội nghề nghiệp rộng lớn. Từ kế toán viên, kiểm toán viên đến quản lý tài chính và chuyên gia thuế. Có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực như tư vấn, ngân hàng, công ty đa quốc gia và nhiều tổ chức khác.
Stability và tiềm năng phát triển: Ngành Kế toán thường ổn định về việc làm. Do mức độ cần thiết và luôn được các tổ chức quan tâm. Ngành có tiềm năng thăng tiến cao nếu bạn có kiến thức chuyên sâu và kỹ năng tốt trong lĩnh vực này.
Lợi ích cá nhân và chuyên môn: Kiến thức về kế toán không chỉ hữu ích trong công việc mà còn giúp bạn quản lý tài chính cá nhân hiệu quả. Bạn cũng sẽ có cơ hội được học hỏi liên tục. Bởi ngành này thường xuyên phải thích nghi với các thay đổi về quy định và công nghệ.
Thách thức và phát triển kỹ năng: Ngành Kế toán đòi hỏi sự chính xác, logic và khả năng phân tích. Vì thế, người học được đào tạo và không ngừng phát triển những kỹ năng này. Đồng thời, khi đối mặt với thách thức mới sẽ mang lại cơ hội để bạn phát triển bản thân.
Học ngành Kế toán sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp tốt, giúp bạn phát triển những kỹ năng cần thiết. Từ đó đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động đang thay đổi nhanh chóng.
Hiện nay, có nhiều trường Đại học, Cao đẳng, cơ sở đào tạo chất lượng ngành Kế toán. Trong đó, trường Đại học Kinh tế – Luật TPHCM (UEL) là một trong những đơn vị đào tạo uy tín cho ngành học này.
UEL có bề dày lịch sử và truyền thống đào tạo tốt nhất cho sinh viên về kinh tế, luật,… Về lĩnh vực Kế toán, trường đã được công nhận là cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn chất lượng quốc gia của Thủ tướng Chính phủ.
Bên cạnh đó, UEL sở hữu đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, được đào tạo bài bản cả trong và ngoài nước. Các giảng viên luôn nhiệt tình, tận tâm với công việc, luôn cập nhật những kiến thức mới nhất để giảng dạy cho sinh viên.
Ngoài ra, UEL còn có cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên. Trường sở hữu thư viện với nhiều đầu sách tham khảo, phòng học, phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ. Đặc biệt, trong lĩnh vực Kế toán, UEL có Trung tâm Kế toán – Tài chính, là nơi sinh viên có thể thực hành và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Không những vậy, chương trình đào tạo tại UEL được xây dựng theo hướng hiện đại, cập nhật những kiến thức và xu hướng mới nhất. Từ đó giúp sinh viên phát triển toàn diện, có kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc chuyên nghiệp. Chính vì điều này mà cơ hội nghề nghiệp được rộng mở với mức lương tốt.
Hiện trường Đại học Kinh tế – Luật TPHCM có 5 phương thức xét tuyển chính, gồm:
1. Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng
2. Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG-HCM
3. Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT với 4 tổ hợp môn. Bao gồm A00, A01, D01, D07
4. Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐHQG-HCM tổ chức
5. Xét tuyển dựa trên chứng chỉ quốc tế kết hợp kết quả học THPT
Bài viết trên đã cung cấp và giải đáp câu hỏi ngành Kế toán học những môn gì và một số thông tin liên quan. Ngành Kế toán được đánh giá là một ngành học khó, đòi hỏi sinh viên phải có tư duy logic, tính cẩn thận.
Tuy nhiên, nếu bạn có đam mê với ngành Kế toán và mong muốn theo đuổi ngành học này thì trường Đại học Kinh tế – Luật TPHCM là một địa chỉ bạn nên cân nhắc. Chúc bạn thành công trên con đường đến ước mơ của mình!
Management Accounting (MA/F2) là một trong 3 môn học thuộc cấp độ Kiến thức ứng dụng của chứng chỉ ACCA. Nội dung môn học MA/F2 ACCA mục tiêu hướng tới phát triển hiểu biết của người học về các kiến thức kế toán quản trị để hỗ trợ ban lãnh đạo trong việc lập dự toán, kiểm soát kinh doanh và ra quyết định. Những kiến thức ở môn MA/F2 này sẽ là nền tảng để học tiếp các môn ở cấp độ cao hơn: PM/F5 ACCA – Quản trị hiệu quả hoạt động, APM/P5 – Quản trị hiệu quả hoạt động nâng cao
Hiện nay, sinh viên tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán tại Việt Nam được miễn 3 môn (gồm: BT/F1, MA/F2, FA/F3). Tuy nhiên, có nên bỏ qua môn MA/F2 này không? Câu trả lời sẽ được bật mí ở cuối bài viết.
Là học viên của KLE sau khi học xong khóa MA/F2, các bạn có thể: